Page 17 - Báo Lào Cai (Số Tết Dương Lịch 2024)
P. 17
Laâo Cai 1 - 1 - 2024 17
Nông dân hiện thực hóa chăn nuôi gà thương phẩm mang lại
hiệu quả kinh tế cao, thu nhập ổn định
và tạo việc làm cho một số người dân
trong thôn. Anh Toàn và vợ là chị Trần
khát vọng làm giàu Thị Huyền đã nhiều năm vất vả làm
việc tại một số doanh nghiệp ở Hà Nội
và Lào Cai. Dù đã cố gắng rất nhiều
nhưng cuộc sống vẫn khó khăn, trong
khi vợ chồng phải xa cách nhau hàng
trăm km. Thấy vậy, vợ chồng bàn nhau
“hồi hương”, quyết định tận dụng trang
trại của gia đình để chăn nuôi gia cầm.
Không cam chịu đói nghèo, với Năm 2019, vợ chồng anh bắt đầu nuôi
sự cần cù, dám nghĩ, dám làm, chấp gà theo hướng trang trại. Tuy nhiên,
nhận có thể thất bại, nhiều nông dân do phải nhập gà giống từ xuôi về nuôi,
trong tỉnh đã vượt khó, vươn lên làm quá trình vận chuyển xa và thay đổi môi
giàu, trở thành điển hình sản xuất, trường sống nên gà dễ bị chết. Anh đã
kinh doanh giỏi. tìm đến các cơ sở chăn nuôi gia cầm
ới khát vọng làm giàu, ông quy mô lớn để học kinh nghiệm sản
xuất gà giống. Tiếp đó, anh mua giống
Phùng Kim Đức (dân tộc Dao,
Vthôn Khe Tào, xã Nậm Tha, gà Lương Phượng và gà Đông Tảo cho
lai tạo thành gà lai Hồ. Sau vài lần thất
huyện Văn Bàn) đã lặn lội đến tận xã bại, anh Toàn dần làm chủ quy trình
Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa sản xuất gà giống. Hiện trang trại của
Bình học kỹ thuật, kinh nghiệm trồng gia đình anh có 6.000 con gà mái đẻ,
bưởi da xanh. Sau khi nắm chắc kỹ mỗi tháng xuất ra thị trường khoảng
thuật, ông bàn với gia đình sử dụng số 70.000 con giống với giá bán trung bình
tiền tiết kiệm để đầu tư mua 500 cây 10.000 đồng/con. Toàn bộ gà giống
giống bưởi da xanh, phân bón và thuê mang thương hiệu Gia Phát Agri của
nhân công trồng trên 2,5 ha đất vườn anh Toàn đã có mặt tại thị trường các
tạp của gia đình. tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ.
Sau 3 năm trồng, cây bưởi da
Anh Toàn cho biết: Muốn thành công
xanh cho thu hoạch vụ đầu với sản phải có khát vọng, dám chấp nhận rủi
lượng đạt 10 tấn quả, doanh thu hơn ro và cần xây dựng được uy tín, thương
170 triệu đồng. Đến năm thứ 4, sản Ông Phùng Kim Đức chăm sóc vườn bưởi da xanh. hiệu. Mọi công đoạn sản xuất đều cần
lượng đạt 14 tấn quả, doanh thu gần đầu tư bài bản, từ kỹ thuật lai tạo đến
300 triệu đồng. Nhờ có Hội Nông dân trồng bưởi da xanh của gia đình ông Đức là hơn 200 triệu đồng, bình quân xây dựng hệ thống chuồng trại chăn
huyện hỗ trợ giới thiệu, quảng bá, quả Phùng Kim Đức tạo việc làm thường 55 triệu đồng/người/năm. nuôi khép kín, điều chỉnh nhiệt độ phù
bưởi da xanh của gia đình ông đã có xuyên cho các thành viên gia đình và Ông Phùng Kim Đức tâm sự: Gia hợp với thời tiết nơi nhập con giống và
đầu ra ổn định, cung cấp cho khách 4 lao động địa phương theo mùa vụ. đình tôi đã phải bỏ nhiều công sức để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm...
hàng tại địa phương và cả ở thị xã Từ mô hình trồng bưởi da xanh gắn học hỏi kinh nghiệm. Do là cây trồng “Đặc biệt, khi xuất bán, tôi đều tiêm 1
Sa Pa, huyện Bảo Thắng với giá bán với chăn nuôi, trồng rừng, năm 2023 mới ở địa phương nên những năm mũi vắc-xin Marek - loại vắc-xin tốt
bình quân 20.000 đồng/kg. Mô hình thu nhập của gia đình ông Phùng Kim đầu, việc chăm sóc gặp không ít khó nhất cho con giống, khách hàng đều có
khăn, thậm chí có nguy cơ thất bại. phản hồi tốt về chất lượng con giống”.
Hiệu quả của mô hình trồng bưởi Không chỉ làm giàu cho gia đình,
da xanh không chỉ mang lại việc làm, trang trại sản xuất gà giống của anh
thu nhập cho gia đình ông Phùng Kim Toàn còn tạo việc làm thường xuyên
Đức mà quan trọng hơn đã giúp hội với thu nhập ổn định cho 6 lao động và
viên nông dân trong thôn, xã dần thay hàng chục lao động thời vụ. Đánh giá
đổi nhận thức cũng như khát vọng làm về mô hình sản xuất giống gia cầm của
giàu trên chính mảnh đất của gia đình. gia đình anh Toàn, ông Nguyễn Văn
Với tư duy nhạy bén cùng sự mạnh Duy, Chủ tịch Hội Nông dân xã Sơn
dạn, quyết đoán trong phát triển kinh Hải khẳng định: Đây là mô hình kinh tế
tế, anh Trần Vũ Toàn ở thôn Cố Hải, hiệu quả và sẽ được nhân rộng trong
xã Sơn Hải (huyện Bảo Thắng) đã thời gian tới nhằm phát triển bền vững
đầu tư sản xuất gà giống kết hợp với nghề chăn nuôi gia cầm của xã, đem
lại thu nhập cao và ổn định hơn cho
nông dân.
Không chỉ ông Đức và anh Toàn,
trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều nông
dân khác mang khát vọng làm giàu,
biến những điều tưởng như không
thể thành có thể. Đó là ông Sùng Ly
Pao ở thôn Lùng Sán, xã Lùng Thẩn
(huyện Si Ma Cai) với thu nhập hơn 1
tỷ đồng/năm từ chăn nuôi gia súc; ông
Lừu Xuân Thương ở thôn Sán Chá,
xã Thào Chư Phìn (huyện Si Ma Cai)
với thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm từ sản
xuất nông nghiệp tổng hợp kết hợp
kinh doanh dịch vụ vận chuyển vật
liệu xây dựng; ông Pờ Khái Hùng ở
thôn Tả Chư Phùng, xã Tung Chung
Phố (huyện Mường Khương) với thu
nhập hơn 300 triệu đồng/năm từ trồng
quýt; ông Lồ A Chung ở thôn Mường
Bo 2, xã Mường Bo (thị xã Sa Pa)
với thu nhập gần 400 triệu đồng/năm
từ kinh doanh dịch vụ tổng hợp và
homestay…
Có thể thấy mỗi người có một điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau, cách thức
phát triển kinh tế cũng rất đa dạng
nhưng ở họ đều có một điểm chung
là luôn có khát vọng làm giàu với tinh
thần tự lực, tự cường đáng trân trọng.
Tham quan mô hình sản xuất gà giống của gia đình anh Trần Vũ Toàn. THANH NAM