Page 5 - Lào Cai Cuối Tuần (Số Tết Dương lịch 2024)
P. 5
Laâo Cai cuöëi SÖË 967 - 6/1/2024 5
tuêìn
Niềm tự hào
của trường nội trú
n THANH HUỆ
Bức tranh được công bố sau khi hoàn thiện.
Bức tranh được thêu bằng gam màu tươi sáng,
đường nét tinh tế.
ức tranh thêu thổ cẩm mang tên “Trường học
vùng cao” của Trường Phổ thông Dân tộc nội
Btrú THCS và THPT huyện Bát Xát vừa đạt Kỷ
lục Việt Nam, trở thành niềm tự hào của thầy và trò
nhà trường.
Trong không gian phòng truyền thống, bức tranh
thêu thổ cẩm khổng lồ được trang trọng đặt ở vị trí
trung tâm, tạo ấn tượng với những ai bước chân
vào. Thuyết trình cho chúng tôi về ý nghĩa của
bức tranh, thầy giáo Lê Huy Phú, Hiệu trưởng nhà
trường không quên giới thiệu lại lịch sử 50 năm xây
dựng và phát triển của nhà trường.
Trường Thiếu niên Dân tộc huyện Bát Xát được
thành lập tháng 5/1974 theo Quyết định của UBND
tỉnh Lào Cai. Khi mới thành lập, trường đóng tại
xã Y Tý, khai giảng năm học đầu tiên vào tháng
9/1974. Những năm đầu hoạt động, trường gặp
nhiều khó khăn, thầy và trò đã vượt lên để đặt
những “viên gạch đầu tiên” trong sự đùm bọc, che
chở của người dân xã Y Tý. Năm 1979, trường
chuyển về xã Mường Hum; đến năm 1984 chuyển
về xã Bản Xèo. Từ năm 1991, trường đào tạo
cấp tiểu học và cấp THCS để đáp ứng nhu cầu
phát triển của địa phương. Đến năm 1998, trường
chuyển về thị trấn Bát Xát và mang tên Trường
Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Bát Xát. Tháng Học sinh Câu lạc bộ thêu tay truyền thống của nhà trường hoàn thiện bức tranh.
12/2015, trường được UBND tỉnh nâng cấp thành
Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS và THPT đào mai bung nở trên dãy núi xanh nhấp nhô của mình. Điều đó thôi thúc em phải cố gắng học
huyện Bát Xát; từ tháng 8/2020, trường chuyển đến bao quanh là những thửa ruộng bậc thang vàng tập và rèn luyện nhiều hơn nữa để xứng đáng với
địa điểm hiện nay. óng. Những cô, cậu học sinh với trang phục bảng vàng thành tích của trường.
Trải qua gần 50 năm, Trường Phổ thông Dân tộc dân tộc truyền thống tươi vui trên đường đến Cô giáo Lý Thị Cúc, chủ trì thực hiện tấm thêu
nội trú THCS và THPT huyện Bát Xát đã đào tạo trường. Thấp thoáng xa xa là bóng dáng những cho biết: Các em học sinh nữ người Mông, người
hàng nghìn học sinh có trình độ tiểu học, trình độ ngôi trường - tái hiện hình ảnh Trường Phổ Dao trong Câu lạc bộ đều khéo tay, chăm chỉ, chịu
THCS và 237 học sinh có trình độ THPT, góp phần thông Dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Bát khó học hỏi. Bức tranh thêu được hoàn thiện bằng
tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số cho huyện Xát qua các thời kỳ. Toàn bộ bức tranh được tất cả tình yêu quê hương, yêu mái trường và niềm
vùng cao Bát Xát. Nhiều học sinh đã trở thành cán thêu bằng các kỹ thuật thêu truyền thống của tự hào dân tộc mà các em gửi gắm trong từng
bộ lãnh đạo, quản lý, góp công sức, trí tuệ xây người Dao, Mông, với những hoa văn như hình đường kim, mũi chỉ.
dựng quê hương. xoắn ốc, hình cây thông, chữ thập được thêu tỉ Chia tay thầy và trò nhà trường, ngắm nhìn
“Bức tranh có kích thước 18 m , do 100 học sinh mỉ và công phu. Trường PTDT nội trú Bát Xát khang trang, rộng
2
dân tộc Dao, Mông trong Câu lạc bộ thêu tay truyền Em Vàng Thùy Dung, lớp 12 tâm sự: Xúc động rãi, chúng tôi hiểu rằng, chính bề dày lịch sử của
thống của nhà trường thực hiện trong suốt 2 năm. và tự hào, đó là những cảm xúc dâng trào trong ngôi trường là chất liệu đắt giá nhất để các em
Đây là sản phẩm đặc biệt mà nhà trường ấp ủ và tim em khi bức tranh được hoàn thành. Hình ảnh hoàn thành bức tranh ý nghĩa này. Trải qua biết
thực hiện nhằm kỷ niệm 50 năm thành lập trường” - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS và THPT bao thăng trầm, các thế hệ thầy và trò nơi đây
thầy Phú tự hào. huyện Bát Xát qua các thời kỳ được tái hiện trên luôn vững vàng tiếp bước truyền thống, viết thêm
Bức tranh thêu có gam màu tươi sáng, sinh bức tranh như thước phim quay ngược thời gian để niềm tự hào.
động, với bầu trời xanh, mây trắng, những cành những thế hệ học sinh đi sau thêm yêu ngôi trường