Page 9 - Lào Cai Cuối Tuần (Số Tết Dương lịch 2024)
P. 9
Lào Cai cuối SỐ 967 - 6/1/2024 9
tuần
Bà Triệu Thị Đảo
miệt mài giữ nghề d
truyền thống.
ữ Dao họ
Phụ nữ Dao họ
Phụ n
phát triển nghề dệt may truyền thống
ph át t riển ngh ề dệt may truyền t h ống
n TÔ DUNG
ất trời vào đông, giá lạnh như phẩm là miếng vải bông nhuộm chàm,
găm chặt đất trời. Tháng ngày những phụ nữ lại cần mẫn thiết kế, cắt
Đđang hối hả trên chuyến xe may để làm nên những bộ trang phục
cuối cùng của năm cũ. Dịp này, những cho các thành viên trong gia đình.
phụ nữ Dao họ thôn Bản Mai, xã Tân Kỳ công, vất vả là thế nhưng chị em
Thượng (huyện Văn Bàn) tất bật hơn, luôn đam mê thực hành nghề truyền
bởi ngoài công việc nhà cửa, vườn thống, bởi họ biết, những nhọc nhằn,
tược, họ còn phải hối hả bên vòng vất vả của mình đang góp phần gìn
quay của chiếc khung kéo sợi, khung giữ nét đẹp văn hóa dân tộc, đồng thời
cửi để làm những bộ đồ mới cho gia từ chính đôi tay đảm đang sẽ tạo ra
đình diện tết. những bộ trang phục đẹp, ý nghĩa cho
Dẫu ở khu vực vùng thấp, nhưng các thành viên.
thôn Bản Mai cũng chìm trong lạnh giá. Bà Triệu Thị Đảo, năm nay ngoài
Trong ngôi nhà nhỏ, chị Lý Thị Oanh 80 tuổi, nhưng những công đoạn làm
trở dậy sớm hơn các thành viên trong nên trang phục truyền thống của dân
gia đình để chuẩn bị bữa sáng. Thi tộc, bà vẫn nhớ rõ lắm. Cùng với trực
thoảng trong lúc chờ cơm chín, chị lại tiếp thực hành làm trang phục cho các
với lấy giỏ đồ hì hụi với kim, chỉ. Thấy thành viên trong gia đình, bà còn tham
tôi tò mò, chị Oanh giới thiệu: Mình gia Tổ dệt vải thôn Bản Mai để hướng
đang thêu yếm cho bộ trang phục con dẫn lớp trẻ cách se sợi, dệt vải của dân
gái. Thêu xong, yếm sẽ được mặc tộc mình. Bà Đảo chia sẻ: Phụ nữ Dao
trong chiếc áo truyền thống. họ trong thôn ít khi mua sẵn trang phục
Nói rồi chị Oanh đưa chiếc yếm lên ngoài chợ về mặc, vì ngoài nét đẹp văn
ngắm nghía, đôi mắt lấp lánh niềm hóa truyền thống trong nghề làm trang
hạnh phúc. phục thủ công thì dệt, may vá, thêu
Chiếc yếm chị Oanh làm có màu thùa cũng thể hiện sự đảm đang, khéo
trắng. Để trang trí yếm, chị thêu hình léo, biết vun vén vuông tròn mọi việc
ngôi sao màu trắng. Thoạt nhìn qua chỉ trong gia đình của người phụ nữ. Hơn
như hình ngôi sao được rập nổi rất đơn nữa, do được hồ lên bằng nước gạo,
giản, nhưng càng nhìn kỹ, càng thấy nhuộm chàm và xử lý qua nhiều công
sự tinh tế trong từng đường nét. đoạn trước khi dệt nên những bộ trang
Đã hẹn từ trước nên khi xong công phục truyền thống rất bền màu, chắc
việc nhà, chị Oanh nhanh chân đi về Nụ cười hạnh phúc của phụ nữ Dao họ, thôn Bản Mai chắn, không dễ bị sờn rách.
giữa thôn. Trên khoảng sân rộng, các khi làm trang phục truyền thống. Trong định hướng phát triển bản
chị em trong Tổ dệt vải thôn Bản Mai sắc dân tộc địa phương, ông Vũ Xuân
đang chuẩn bị dụng cụ để kéo sợi. tính tỉ mỉ đến từng chi tiết nhỏ thì mới xuất công nghiệp, nhưng vẫn đảm bảo Thủy, Bí thư Đảng ủy xã Tân Thượng
Công đoạn này không quá khó, nhưng có thể thành công. Nếu ngay từ việc tiêu chuẩn dệt thành vải của người cho biết: Nghề dệt may truyền thống
mất nhiều thời gian, cần sự hỗ trợ của kéo sợi, se sợi đã không chuẩn thì khi Dao họ. Trước khi mang đi dệt, sợi chỉ của người Dao họ trên địa bàn xã đã
nhiều người. dệt sẽ rất dễ rối vải. được luộc lên trong thời gian từ 4 đến có từ rất lâu đời. Cùng với việc tuyên
Chọn khoảng sân trống, họ đóng Người Dao họ quan niệm, việc se 5 giờ và được hồ cùng nước gạo, sau truyền, vận động người dân gìn giữ
những cây ghim ở hai đầu, để chút sợi dệt rất quan trọng trong việc làm đó đem phơi 2 ngày. Để tạo nên những trong mỗi nếp nhà, chúng tôi còn thành
nữa sẽ căng chỉ thành hàng. Tùy theo nên trang phục, nên đề ra rất nhiều tấm vải lớn, người Dao họ thôn Bản lập Tổ dệt vải thôn Bản Mai. Mục đích
lượng chỉ nhiều hay ít mà các cọc ghim điều kiêng để tránh xui xẻo. Ở bản Dao Mai dùng khung cửi bằng gỗ. việc thành lập tổ không chỉ để lan tỏa
sẽ được đóng ở hai đầu sân. Việc căng nhỏ, từ người già đến trẻ nhỏ đều nằm Trong các công đoạn làm vải truyền nghề truyền thống trong chính cộng
chỉ qua những chiếc ghim sẽ tạo độ lòng luật tục này. Theo đó, khi kéo sợi, thống, khó nhất, vất vả nhất là việc đồng người Dao họ, mà còn tạo cơ hội
căng cho chỉ. Sau đó chỉ được cuốn người kéo không được nói những điều nhuộm chàm cho màu vải trước khi kết nối với các đơn vị, doanh nghiệp
vào những chiếc ống to, rồi đưa vào không hay, không được bước chân qua đem đi cắt đo thành áo hoặc quần. có cơ chế đặt hàng sản phẩm thủ công
khung kéo sợi để thành những cuộn sợi chỉ đang được kéo. Những việc Tấm vải có mềm, bền màu hay không truyền thống của người dân, tạo nguồn
chỉ nhỏ trước khi đem dệt. kiêng kỵ này đã có từ ngàn xưa, không tùy thuộc vào kỹ thuật của người thu cho bà con.
Nãy giờ vẫn tất bật với việc hướng ai dám vi phạm. nhuộm. Một tấm vải phải được nhuộm Tạo thu nhập cho người dân từ
dẫn các cô gái trẻ trong thôn cách kéo Trước đây, chỉ dùng để dệt vải của đi nhuộm lại khoảng 20 lần. Sau mỗi nghề truyền thống, để người dân có cơ
sợi, chị Oanh ngừng tay tâm sự: Nói người dân Bản Mai được làm từ sợi lần nhuộm là một lần phơi. Việc phơi hội được thực hành nhiều hơn nữa các
thì đơn giản, nhưng bắt tay vào làm cây bông trồng trong vườn nhà, tuy cũng phải căn cứ vào thời tiết, ngày nét đẹp văn hóa của dân tộc là định
mới thấy khó. Để thành thạo việc kéo nhiên, do việc trồng bông rồi se thành mưa, ngày nắng cho phù hợp. Việc hướng đúng trong câu chuyện “biến
sợi, se sợi, không bỏ sợi hoặc làm rối sợi mất nhiều thời gian nên ngày nay, này để làm tốt thì phụ thuộc hoàn toàn di sản thành tài sản”, để biến điều ấy
sợi thì phụ nữ phải học qua nhiều năm. người dân đã cải tiến, mua chỉ bán sẵn vào “tay quen”, tức là kinh nghiệm làm thành hiện thực, những vòng quay vẫn
Đặc biệt, mỗi người cần rèn cho mình ở chợ. Đây là những sợi chỉ được sản nghề của người làm. Sau khi có thành đang cần mẫn, hối hả đêm ngày…